K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC và AK=EC

Ta có: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

loading...

18 tháng 12 2022

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔBAD vuông tại B có

AB chung

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

b: Xét tứ giác ABDC có

AC//BD

AC=BD

Do đó; ABDC là hình bình hành

=>AD cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>EA=ED

c: Xét tứ giác AMDN có

AM//DN

AN//MD

Do đó:AMDN là hình bình hành

=>DN=MA

28 tháng 10 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b: Sửa đề: \(AE\cdot EB+AF\cdot FC=HB\cdot HC\)

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot EB=HE^2\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot FC=HF^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

\(AE\cdot EB+AF\cdot FC=HE^2+HF^2\)

\(=EF^2=AH^2=HB\cdot HC\)

1 tháng 8 2018

Hình bạn tự vẽ nha.

a, Ta có: BC là đường trung trực của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BM=MC,\widehat{DMC}=90^o\)

\(\Delta ABC,\widehat{BAC}=90^o\)có AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow AM=BM=MC=\frac{BC}{2}\)

\(\Delta AMC\)có: \(AM=MC\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M

b, \(\Delta ABC\)và \(\Delta MDC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^o\)

\(\widehat{C}\)chung

\(\Rightarrow \Delta ABC \sim \Delta MDC (g-g)\)

c, \(\Delta BEC\)có: \(EM\perp BC\left(gt\right)\)

                           \(AC\perp AB\left(gt\right)\)

                            \(EM \cap AC \) \(=\left\{D\right\}\)

\(\Rightarrow D\)là trực tâm của \(\Delta BEC\)\(\Rightarrow BD\perp CE\)

AH=căn AB^2-BH^2=3(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>BC=5^2/4=6,25(cm)

CH=6,25-4=2,25cm

AC=căn BC^2-AB^2=căn 6,25^2-5^2=3,75(cm)